Sau mưa lũ, nguồn thức ăn cho gia cầm khan hiếm. Đồng thời, môi trường cũng bị ô nhiễm nghiêm trọng, do đó, đây được xem là thời điểm dễ phát sinh dịch bệnh trên gia cầm.
Bệnh cầu trùng là một trong những bệnh đường ruột gây ra thiệt hại nặng nề trong ngành công nghiệp chăn nuôi gia cầm ước tính vượt quá 14 tỷ US $ mỗi năm (Blake et al., 2020). Trong những ngày đầu của chăn nuôi gia cầm, sự bùng phát của Eimeria tenella đã gây ra sự tàn phá nghiêm trọng. Eimeria tenella là một loài cầu trùng gây xuất huyết mức độ nặng và giảm thể tích tuần hoàn, dẫn đến hậu quả gây tử vong cho gia cầm.
Có nhiều nguyên nhân khiến gà bị còi cọc, chậm lớn. Việc xác định đúng nguyên nhân sẽ giúp đưa ra những giải pháp khắc phục kịp thời, hợp lý, tránh được thiệt hại về kinh tế cho người nuôi.
Cắt mỏ gà là việc làm cần thiết bởi không những hạn chế được các hiện tượng gà cắn mổ nhau, ăn lông, ăn thịt nhau… mà còn tiết kiệm thức ăn tiêu tốn cho một đơn vị sản phẩm, tăng hiệu quả hấp thụ thức ăn.
Bệnh sưng phù đầu (Avian RhinoTracheitis - ART) thực chất là bệnh viêm mũi - khí quản mới của đường hô hấp nhưng các biểu hiện và bệnh tích lại tập trung ở vùng đầu là chính, vì thế mới có tên là bệnh sưng phù đầu do APV.
Tuân thủ quy trình tối ưu về vệ sinh, sát trùng chuồng trại giúp duy trì môi trường chăn nuôi lành mạnh, giảm tác động xấu của dịch bệnh, tối ưu hóa hiệu suất chăn nuôi và phúc lợi của đàn gà, đồng thời đảm bảo các vấn đề an toàn thực phẩm.